Tài liệu tóm tắt mục tiêu Dược lý học

Bài soạn từ 1 bạn nam K15a1 (XH) tổng hợp khá đầy đủ mục tiêu cốt lõi mỗi bài học, sát đề thi k15

I. THUỐC TÁC DỤNG TRÊN HỆ TK THỰC VẬT

Câu 1: Phân loại hệ TK thực vật theo dược lý?

[​IMG] Hệ TK thực vật

Hệ cholinergic Hệ adrenergic

[​IMG] (Acetylcholin) (Catecholamin)

[​IMG] [​IMG][​IMG] Hệ M Hệ N

[​IMG] Hậu hạch Hạch Cơ vân Hậu hạch giao cảm

phó giao cảm thực vật

[​IMG][​IMG] Receptor α Receptor β

α1 α2 β1 β2

(Sau (Trước

Synapse) Synapse)

IA. THUỐC TÁC DỤNG TRÊN HỆ CHOLINERGIC

Câu 2: Trình bày tác dụng và áp dụng điều trị của acetylcholin, pilocarpin và atropin?

1. Acetylcholin (kích thích hệ M)

1) Tác dụng:

– Với liều thấp (10 μg/kg trên chó), tác dụng chủ yếu trên hậu hạch phó giao cảm:

+ Làm chậm nhịp tim, giãn mạch, hạ HA

+ Tăng nhu động ruột

+ Co thắt phế quản gây cơn hen

+ Co đồng tử

+ Tăng tiết dịch, nước bọt và mồ hôi

Atropin làm mất hoàn toàn những tác dụng này

– Với liều cao (1 mg/kg trên chó) và trên súc vật đã được tiêm trước = atropin sulfat, acetylcholin gây tác dụng giống nicotin: làm tăng nhịp tim, co mạch, tăng HA và kích thích hô hấp qua phản xạ xoang cảnh

– Trên TK trung ương: làm tăng phản xạ tủy, giải phóng hormon tuyến yên, tác dụng trên vùng dưới đồi làm hạ thân nhiệt, đắp trực tiếp vào vỏ não gây co giật…

2) Áp dụng lâm sàng: vì có amin bậc 4 nên ko qua được hàng rào máu – não để vào TKTW, bị phân hủy nhanh nên ít được sử dụng trên lâm sàng. Chỉ dùng để làm giãn mạch trong bệnh Raynaud hoặc các biểu hiện hoại tử

2. Pilocarpin (kích thích hệ M)

1) Tác dụng:

– Kích thích mạnh hậu hạch phó giao cảm, tác dụng lâu hơn acetylcholin

– Trên súc vật đã được tiêm trước = atropin: pilocarpin làm tăng HA

– Trong công thức chỉ có amin bậc 3 nên qua được hàng rào máu – não để vào TKTW: liều nhẹ kích thích, liều cao ức chế

2) Áp dụng lâm sàng: thường dùng dd 0.5-1% để nhỏ mắt điều trị chứng tăng nhãn áp

3. Atropin (ức chế hệ M)

1) Tác dụng:

– Là thuốc đối kháng tranh chấp với acetylcholin ở receptor M, có ái lực mạnh hơn acetylcholin 10 lần

– Chỉ với liều cao, tiêm ĐM mới thấy tác dụng trên hạch và bản vận động cơ vân

– Các tác dụng thường thấy:

+ Tác dụng trên tim phức tạp:

(+) Liều thấp: kích thích trung tâm dây X ở hành não làm tim đập chậm

(+) Liều cao: ức chế các receptor M ở tim làm tim đập nhanh

+ Ít ảnh hưởng đến HA vì nhiều hệ mạch ko có dây phó giao cảm

+ Giảm nhu động ruột (khi nhu động ruột tăng)

+ Giãn phế quản (nhất là phế quản bị co thắt vì cường phó giao cảm)

+ Giãn đồng tử

+ Giảm tiết dịch, nước bọt và mồ hôi

+ Liều độc, tác dụng trên não gây kích thích, thao cuồng, ảo giác, cuối cùng là hôn mê và chết do liệt hành não

Điều trị ngộ độc = thuốc kháng cholinesterase

2) Áp dụng lâm sàng:

– Điều trị chứng chậm nhịp tim do ảnh hưởng của dây X

– Điều trị các chứng đau do co thắt, cắt cơn hen

– Nhỏ mắt dung dịch atropin sulfat 0.5-1% làm giãn đồng tử để soi đáy mắt hoặc điều trị viêm mống mắt

– Tiền mê

– Điều trị ngộ độc phospho hữu cơ và ngộ độc nấm muscarin

Câu 3: Cơ chế tác dụng của nicotin và thuốc liệt hạch?

1. Nicotin (kích thích hệ N)

– Tác dụng trên hạch:

+ Liều thấp (0.02-1 mg/kg tiêm TM chó): kích thích

+ Liều cao (10-30 mg/kg tiêm TM chó): kích thích quá mức gây liệt hạch và sau đó là tranh chấp với acetylcholin

– Tác dụng:

+ Trên tim mạch gây tác dụng 3 pha: hạ HA tạm thời, tăng HA mạnh, cuối cùng là hạ HA kéo dài

+ Trên hô hấp: kích thích làm tăng biên độ và tần số

+ Giãn đồng tử, tăng tiết dịch, tăng nhu động ruột

– Nguyên nhân:

+ Lúc đầu nicotin kích thích hạch phó giao cảm và trung tâm ức chế tim ở hành não làm tim đập chậm, hạ HA

+ Ngay sau đó, nicotin kích thích hạch giao cảm, trung tâm vận mạch và các cơ trơn làm tim đập nhanh, tăng HA, giãn đồng tử và tăng nhu động ruột. Đồng thời kích thích tủy thượng thận (coi như hạch giao cảm khổng lồ) tiết adrenalin, qua các receptor nhận cảm hóa học ở xoang ĐM cảnh kích thích lên trung tâm hô hấp

+ Cuối cùng là giai đoạn liệt hạch do kích thích quá mức làm hạ HA kéo dài

2. Thuốc liệt hạch (ức chế hệ N)

– Tranh chấp với acetylcholin tại receptor ở màng sau synapse -> ngăn cản luồng xung động TK từ sợi tiền hạch tới sợi hậu hạch. Tác dụng của thuốc liệt hạch phụ thuộc vào tính ưu thế của hệ giao cảm hay phó giao cảm tại cơ quan

– 2 thuốc được sử dụng:

(1) Arfonad: dùng để hạ HA có kiểm soát trong mổ xẻ hoặc điều trị phù phổi cấp

(2) Inversin: liều cao có thể kích thích TKTW và phong tỏa bản vận động cơ vân

Câu 4: Tác dụng, cơ chế và áp dụng của 2 loại cura (ức chế hệ N)?

1. Tác dụng

– Cura tác dụng ưu tiên trên hệ N của cơ vân: ngăn cản luồng xung động TK tới bản vận động cơ vân -> làm giãn cơ theo thứ tự: cơ mi, cơ mặt, cơ cổ, cơ chi trên, cơ chi dưới, cơ bụng, cơ liên sườn và cuối cùng là cơ hoành

– Ức chế trực tiếp trung tâm hô hấp ở hành não, làm giãn mạch, hạ HA, làm co thắt khí quản do giải phóng histamin

– Hầu hết đều mang amin bậc 4 nên ko hấp thu được, phải dùng đường tiêm

2. Cơ chế

1) Loại tranh chấp với acetylcholin ở bản vận động:

+ Làm cho bản vận động ko khử cực được (gọi là cura chống khử cực). Có tác dụng hiệp đồng với thuốc mê (dùng sau khi BN đã mê), thuốc ngủ, thuốc an thần

+ Được chia làm 3 loại theo thời gian tác dụng:

(+) Loại tác dụng dài: td sau 4-6 phút, kéo dài 120-180 phút. Ưu điểm: ít tác dụng trên hệ tuần hoàn và ko làm giải phóng histamin). Vd: pancuronium

(+) Loại tác dụng TB: td sau 2-4 phút, kéo dài 60-90 phút. Vd: rocuronium

(+) Loại tác dụng ngắn: tác dụng sau 2-4 phút, kéo dài 12-18 phút

+ Giải độc = thuốc phong tỏa cholinesterase

2) Loại tác dụng như acetylcholin:

+ Làm cho bản vận động khử cực quá mạnh, gây biến cực dẫn tới liệt cơ nhưng trước khi liệt cơ có thể gây giật cơ do kích thích quá mức. Vd: succinylcholin

+ Các thuốc phong tỏa cholinesterase làm tăng độc tính. Ko có thuốc giải độc

3. Áp dụng

1) Chỉ định:

+ Làm mềm cơ trong phẫu thuật, chỉnh hình, đặt ống nội khí quản

+ Làm giãn nở lồng ngực trong hô hấp nhân tạo

+ Chống co giật trong choáng điện, uốn ván, ngộ độc chất kích thích TK

2) Chú ý: 1 số thuốc khi dùng chung với cura loại giống cura có thể có tác dụng hiệp đồng, làm tăng tác dụng liệt cơ của cura nên cần giảm liều:

+ Các thuốc mê như ether, halothan

+ Các kháng sinh như neomycin, streptomycin

+ Quinin, quinidin

Câu 5: Cơ chế, triệu chứng và cách điều trị nhiễm độc các chất phong tỏa không hồi phục cholinesterase?

1. Cơ chế

– Phospho hữu cơ kết hợp với cholinesterase ở vị trí gắn este = liên kết CHT bền vững, khó được thủy phân để hồi phục trở lại, đòi hỏi cơ thể phải tổng hợp cholinesterase mới

– Ức chế mạnh cả cholinesterase thật và giả

– Vd: parathion, hơi độc chiến tranh sarin…

2. Triệu chứng: các dấu hiệu ngộ độc cấp phản sánh sự tràn ngập acetylcholin ở toàn bộ hệ cholinergic:

– Dấu hiệu kích thích hệ M: câu 2 (acetylcholin)

– Dấu hiệu kích thích hệ N: liệt cơ, suy hô hấp

– Dấu hiệu kích thích thần kinh TW: mất phản xạ, nhịp thở Cheyne – Stokes, co giật, hôn mê

3. Điều trị

1) Điều trị nguyên nhân:

+ Thuốc hủy hệ M: atropin sulfat tiêm TM liều 1-2 mg, cách 5-10 phút 1 lần cho đến khi hết triệu chứng kích thích hệ M hoặc bắt đầu có dấu hiệu ngộ độc atropin

+ Thuốc hoạt hóa cholinesterase: 2 – PAM. Dùng ngay sau ngộ độc 24-48 giờ, dùng kết hợp với atropin

2) Điều trị hỗ trợ:

+ Thay quần áo, rửa vùng da tiếp xúc với chất độc, rửa dạ dày (ngộ độc đường uống)

+ Thở oxy

+ Chống co giật = diazepam (5-10 mg tiêm TM) hoặc natri thiopental (2.5% tiêm TM)

+ Điều trị sốc

IB. THUỐC TÁC DỤNG TRÊN HỆ ADRENERGIC

Câu 6: Chu trình chuyển hóa của catecholamin tại ngọn dây thần kinh giao cảm?

– Catecholamin bị mất hoạt tính bởi 2 enzym MAO và COMT:

+ MAO: có nhiều trong ty thể. Phong tỏa MAO thì làm tăng catecholamin ở mô

+ COMT: nằm ngoài tế bào, có nhiều ở gan và thận. Phong tỏa COMT thì kéo dài thời gian tác dụng của catecholamin ngoại biên

– Adrenalin và noradrenalin sau khi được giải phóng sẽ tác dụng lên các receptor α và β:

+ Tác dụng cường α có tính chất kích thích: co cơ trơn (trừ cơ trơn thành ruột là giãn)

+ Tác dụng cường β có tính chất ức chế: giãn cơ trơn (trừ cơ tim lại làm tim đập nhanh và mạnh)

– β được chia làm 2 loại: β1 (tác dụng trên tim và chuyển hóa lipid), β2 (giãn mạch, giãn khí đạo và chuyển hóa đường)

– α được chia làm 2 loại: α1 (nằm sau synapse, gây co mạch, tăng HA), α2 (nằm trước synapse, có tác dụng điều hòa)

– Dopamin chủ yếu tác dụng trên TKTW, thận và các tạng: thông qua receptor δ

Câu 7: Phân biệt tác dụng của adrenalin, noradrenalin và dopamin?

1. Adrenalin

Tác dụng trên cả α và β:

– Trên tim:

+ Kích thích β1 làm tim đập nhanh và mạnh, tăng HA tối đa, tăng áp lực đột ngột ở quai ĐM chủ và xoang ĐM cảnh nên xuất hiện phản xạ giảm áp

+ Kích thích α1 gây co mạch ở 1 số vùng (da, tạng), kích thích β2 gây giãn mạch ở 1 số vùng khác (cơ vân, phổi). Do đó: HA tối thiểu ko thay đổi hoặc có khi giảm nhẹ, HA TB ko tăng hoặc tăng nhẹ trong thời gian ngắn

+ Làm giãn và tăng lưu lượng mạch vành (kèm theo làm tăng công năng và chuyển hóa cơ tim) -> ko dùng trong điều trị co thắt mạch vành

– Trên phế quản:

+ Làm giãn phế quản + co mạch ở niêm mạc phế quản

+ Có hiện tượng quen thuốc

– Trên chuyển hóa:

Tăng thoái hóa glycogen ở gan, tăng glucose máu, tăng acid béo tự do trong máu, tăng chuyển hóa cơ bản

2. Noradrenalin

Tác dụng mạnh trên α, rất yếu trên β, cho nên:

– Làm co mạch, tăng HA tối thiểu và HA trung bình (mạnh hơn adrenalin 1.5 lần)

– Tác dụng trên tim, trên phế quản và trên chuyển hóa rất yếu

– Tham gia vào cơ chế giảm đau, điều hòa thân nhiệt cơ thể

3. Dopamin

Trên hệ tim mạch, tác dụng phụ thuộc vào liều:

– Liều thấp 1-2 μg/kg/phút (liều thận): kích thích δ làm giãn mạch thận, mạch tạng và mạch vành

– Tại thận, liều thận của dopamin làm tăng nước tiểu, tăng thải Ca2+, Na+, K+, [​IMG], tăng sản xuất prostaglandin E2 làm giãn mạch thận

– Liều trung bình > 2-10 μg/kg/phút: kích thích β1 làm tim đập nhanh và mạnh

– Liều cao > 10 μg/kg/phút: kích thích α1 gây co mạch, tăng HA

Câu 8: Phân biệt tác dụng của thuốc cường β1 và β2: isoproterenol, dobutamin và salbutamol?

1. Isoproterenol

Tác dụng ưu tiên trên β1 và β2

2. Dobutamin

Tác dụng ưu tiên trên β1. Dobutamin có 2 đồng phân: đồng phân (-) có tác dụng cường α1, đồng phân (+) có tác dụng hủy α1. Cả 2 đồng phân đều có tác dụng cường β, nhưng đồng phân (+) mạnh hơn đồng phân (-) 10 lần

3. Salbutamol

Tác dụng ưu tiên trên β2. Liều cao kích thích β1

Câu 9: Cơ chế tác dụng của các thuốc hủy giao cảm?

1. Ức chế tổng hợp catecholamin

– Thuốc hay được dùng là α methyldopa: phong tỏa dopa decarboxylase, làm dopa ko chuyển thành dopamin và 5 – hydroxytryptophan ko chuyển thành 5 – hydroxytryptamin: làm giảm số lượng catecholamin ở trung ương (gây an thần) và ngoại biên (gây hạ HA)

– Cản trở quá trình gắn catecholamin vào các hạt lưu trữ

2. Giảm dự trữ catecholamin trong các hạt

– Reserpin:

+ Cản trở quá trình gắn catecholamin vào các hạt lưu trữ

+ Làm giải phóng từ từ catecholamin trong các hạt lưu trữ ra bào tương để MAO phá hủy

3. Ngăn cản giải phóng catecholamin

– Bretylium:

+ Cơ chế chưa rõ, có thể là bretylium làm cho màng các hạt lưu trữ giảm tính thấm với Ca2+

+ Có tác dụng gây tê tại chỗ

+ Vì có nhiều tác dụng phụ (sung huyết niêm mạc mũi, khó thở, hạ HA) nên ít được sử dụng trên lâm sàng

4. Thay thế catecholamin = các chất trung gian hóa học giả

– 1 số chất ko có tác dụng dược lý, nhưng chiếm chỗ của catecholamin và cũng được giải phóng ra dưới xung động kích thích dây giao cảm như 1 chất trung gian hóa học, được gọi là chất trung gian hóa học giả:

+ α methyldopa tạo thành α methylnoradrenalin: chiếm chỗ của noradrenalin

+ Thuốc ức chế MAO: tyramin chuyển thành octopamin

+ Guanethidin: chiếm chỗ của noradrenalin

Câu 10: Tác dụng và áp dụng điều trị của thuốc hủy α giao cảm?

1) Tác dụng:

+ Vì phong tỏa α nên làm giảm tác dụng tăng HA của noradrenalin, đảo ngược tác dụng tăng HA của adrenalin

+ Hiện tượng đảo ngược tác dụng tăng HA của adrenalin được giải thích là: các mao mạch có cả 2 loại receptor α và β, adrenalin tác dụng trên cả 2. Bình thường, tác dụng trên α chiếm ưu thế nên làm tăng HA. Khi dùng thuốc phong tỏa α, adrenalin chỉ còn tác dụng trên β nên làm giãn mạch, hạ HA

2) Áp dụng điều trị: THA, chẩn đoán u tủy thượng thận, hội chứng Raynaud

3) Các thuốc:

– Dibenzylin, dibenamin

– Phentolamin

– Prazosin

– Alkaloid nấm cựa gà (ergotamin)

Câu 11: Cơ chế tác dụng, tác dụng phụ, áp dụng điều trị của thuốc hủy β?

Ức chế tranh chấp với isoproterenol ở các receptor

1) Tác dụng dược lý: 4

– Khả năng hủy β: tính chất chung duy nhất

+ Trên tim: hủy β1

+ Trên phế quản: hủy β2

+ Trên thận: giảm tiết renin gây hạ HA

+ Trên chuyển hóa: ức chế hủy glycogen và hủy lipid

– Tác dụng ổn định màng: làm giảm tính thấm của màng với sự trao đổi ion -> điều trị loạn nhịp tim

– Có hoạt tính nội tại kích thích β: 1 số thuốc phong tỏa β khi gắn vào receptor lại có tác dụng kích thích 1 phần -> hạn chế tác dụng của chính nó

– Tính chọn lọc:

+ Loại tác dụng chọn lọc trên β1: metoprolol

+ Loại tác dụng chọn lọc trên β2: butoxamin

2) Tác dụng phụ:

Do phong tỏa β

Ko do phong tỏa β

+ Tim: suy tim

+ Mạch: hội chứng Raynaud

+ Phổi: co thắt phế quản

+ TK: mệt mỏi

+ Chuyển hóa: hạ đường huyết, tăng triglycerid máu

+ Hội chứng da – mắt – tai

+ Viêm phúc mạc xơ cứng

+ Ung thư vú, ung thư tuyến ức

3) Áp dụng điều trị:

– Chỉ định: đau thắt ngực, loạn nhịp tim, THA

– Chống chỉ định:

+ Suy tim, hen phế quản

+ Ko dùng chung với insulin và các sulfamid hạ đường huyết vì có thể gây hạ đường huyết đột ngột

II. KHÁNG SINH KHÁNG KHUẨN

Câu 12: Định nghĩa kháng sinh, tác dụng kìm khuẩn và diệt khuẩn?

1) Kháng sinh là những chất do vi sinh vật tiết ra hoặc những chất hóa học bán tổng hợp, tổng hợp, với nồng độ rất thấp, có khả năng kìm hãm sự phát triển hoặc diệt được vi khuẩn

2) Kháng sinh kìm hãm sự phát triển của vi khuẩn gọi là kháng sinh kìm khuẩn, kháng sinh diệt được vi khuẩn gọi là kháng sinh diệt khuẩn. Tác dụng kìm khuẩn và diệt khuẩn thường phụ thuộc vào:

Tỷ lệ [​IMG]

Khi tỷ lệ này > 4: kháng sinh có tác dụng kìm khuẩn, khi tỷ lệ này gần = 1: kháng sinh có tác dụng diệt khuẩn

Câu 13: Cơ chế tác dụng, áp dụng điều trị và phân loại của nhóm β lactam?

1. Cơ chế tác dụng

Các β lactam gắn với transpeptidase (hay PBP: Penicillin Binding Protein), enzym xúc tác cho sự nối peptidoglycan để tạo vách vk. Các β lactam tạo phức bền vững với transpeptidase, ức chế tạo vách vi khuẩn, làm ly giải hoặc biến dạng vi khuẩn

– Vách vi khuẩn gram (+) có mạng lưới peptidoglycan dày từ 50-100 phân tử, lại ở ngay bề mặt tế bào nên dễ bị tấn công

– Vách vi khuẩn gram (-) chỉ dày từ 1-2 phân tử, nhưng lại được che phủ bên ngoài bởi 1 lớp lipopolysaccarid: như 1 hàng rào ko thấm KS, muốn có tác dụng, KS phải khuếch tán qua được ống dẫn của màng ngoài (amoxicillin và 1 số cephalosporin)

2. Phân loại và áp dụng điều trị

1) Các penicillin:

1.1) Penicillin G:

+ Phổ kháng khuẩn:

(1) Cầu khuẩn gram (+): liên cầu (nhất là loại tan huyết β), phế cầu, tụ cầu ko sản xuất penicillinase

(2) Cầu khuẩn gram (-): lậu cầu, não mô cầu

(3) Trực khuẩn gram (+) ái khí (than, bạch hầu) và yếm khí (clostridium hoại thư sinh hơi)

(4) Xoắn khuẩn giang mai

+ Độc tính: so với các thuốc khác: tỷ lệ gây dị ứng khá cao (1-10%)

1.2) Penicillin kháng penicillinase: Methicillin

+ Phổ kháng khuẩn và thời gian tác dụng tương tự penicillin G, nhưng cường độ tác dụng yếu hơn

+ Chỉ định: nhiễm tụ cầu sản xuất penicillinase (tụ cầu vàng)

+ Độc tính: viêm thận kẽ, ức chế tủy xương ở liều cao

1.3) Penicillin A: phổ rộng (amoxicillin)

Trên gram (+): tác dụng như penicillin G, nhưng có thêm tác dụng trên 1 số gram (-): e. coli, proteus, shigella, salmonella

1.4) Penicillin kháng trực khuẩn mủ xanh: carboxypenicillin

Dùng trong điều trị: trực khuẩn mủ xanh, proteus, trực khuẩn kháng penicillin. Thường là nhiễm khuẩn bệnh viện, nhiễm khuẩn sau bỏng, viêm phổi

2) Các cephalosporin:

Thế hệ 1

(cefalexin)

+ Phổ kháng khuẩn gần với methicillin và penicillin A

+ Bị cephalosporinase phá hủy

Thế hệ 2

(cefuroxim)

+ Tác dụng trên gram (-) > thế hệ 1

+ Kháng được cephalosporinase

Thế hệ 3

(ceftriaxone)

+ Tác dụng trên gram (-) > thế hệ 2

+ Nhiều thuốc qua được hàng rào máu não: điều trị viêm màng não

Thế hệ 4

(cefepim)

+ Tác dụng trên gram (-) > thế hệ 3, bền với β lactamase hơn thế hệ 3

+ Chỉ định: nhiễm trực khuẩn gram (-) ái khí đã kháng với 3 thế hệ

Thế hệ 5

(ceftarolin)

Chỉ định: nhiễm tụ cầu vàng kháng methicillin, phế cầu kháng penicillin, trực khuẩn mủ xanh và cầu khuẩn ruột

3) Các carbapenem:

– Imipenem: phổ kháng khuẩn rất rộng (ái khí + yếm khí)

– Ertapenem: phổ kháng khuẩn tương tự imipenem, nhưng mạnh hơn trên gram (-)

4) Các monobactam: aztreonam

– Kém tác dụng trên gram (+) và vk kỵ khí. Tác dụng mạnh trên gram (-), tương tự cephalosporin thế hệ 3 hoặc aminosid

– Kháng được β lactamase

Câu 14: Cơ chế tác dụng, độc tính và áp dụng điều trị của nhóm aminosid?

1. Cơ chế tác dụng

Sau khi xâm nhập vào vi khuẩn, aminosid gắn vào tiểu phần 30 S của ribosom, gây ức chế tổng hợp protein theo 3 cách:

– Can thiệp vào phức hợp mở đầu hình thành chuỗi peptid

– Gây đọc sai mã mARN

– Ngăn cản sự dịch chuyển của ribosom trên mARN

2. Độc tính

1) Độc với dây TK VIII: độc tính ở đoạn tiền đình thường nhẹ và ngừng thuốc sẽ khỏi (streptomycin, gentamycin), độc tính ở đoạn ốc tai có thể gây điếc vĩnh viễn kể cả ngừng thuốc (kanamycin, amikacin)

2) Độc với thận:

– Thải trừ và tích lũy nhiều ở vỏ thận

– Gây suy thận

3) Liều rất cao: tác dụng mềm cơ kiểu cura làm liệt cơ hô hấp

4) Dị ứng: có thể gặp viêm da do tiếp xúc với nhân viên y tế

3. Áp dụng điều trị

1) Streptomycin: phổ kháng khuẩn

– Gram (+)

– Gram (-)

– Xoắn khuẩn giang mai

– Là KS hàng đầu chống trực khuẩn lao

2) Gentamycin:

Phối hợp với β lactam: cho tác dụng hiệp đồng tăng mức chống lại proteus, pseudomonas và các trực khuẩn gram (-) kháng nhiều loại thuốc

3) Kanamycin: thường dùng phối hợp trong điều trị lao

4) Neomycin

5) Amikacin: là thuốc có phổ kháng khuẩn rộng nhất trong nhóm, kháng được các enzym làm bất hoạt aminosid

Câu 15: Cơ chế tác dụng, độc tính và áp dụng điều trị của kháng sinh nhóm chloramphenicol, tetracyclin, macrolid, quinolon, sulfamid?

1. Chloramphenicol: (kìm khuẩn)

1) Cơ chế tác dụng:

– Chloramphenicol gắn vào tiểu phần 50 S của ribosom: ngăn cản mARN gắn vào ribosom, đồng thời ức chế enzym transferase nên aa được mã hóa ko gắn vào polypeptid

– Ức chế tổng hợp protein của ty thể ở tế bào động vật có vú, hồng cầu động vật có vú (vì ribosom của ty thể cũng là loại 70 S như vi khuẩn)

2) Áp dụng điều trị:

Gram (+), gram (-), xoắn khuẩn, thương hàn và phó thương hàn

2. Tetracyclin: (kìm khuẩn)

1) Cơ chế tác dụng:

Tetracyclin gắn vào tiểu phần 30 S của ribosom: ngăn cản tARN chuyển aa vào vị trí A trên phức hợp mARN – ribosom

2) Áp dụng điều trị:

– Phổ kháng khuẩn: rộng (kém trên proteus và trực khuẩn mủ xanh)

– Chỉ định: dễ gây kháng thuốc nên chỉ dùng với vi khuẩn trong tế bào:

+ Nhiễm rickettsia, mycoplasma, brucella, tả, lỵ, e. coli

+ Trứng cá, bệnh lây truyền qua đường t ì n h d ụ c

3. Macrolid: (kìm khuẩn)

1) Cơ chế tác dụng:

Macrolid gắn vào tiểu phần 50S của ribosom: ức chế dịch chuyển của tARN từ vị trí nhận sang vị trí cho

2) Áp dụng điều trị:

– Phổ kháng khuẩn: tương tự penicillin G

– Chỉ định: BN dị ứng với penicillin

4. Quinolon: (diệt khuẩn)

1) Cơ chế tác dụng:

– Ức chế ADN gyrase (enzym tháo xoắn ADN) -> ngăn cản sự tổng hợp ADN của vi khuẩn. Ngoài ra còn tác dụng trên mARN: ức chế tổng hợp protein của vi khuẩn

– Quinolon thế hệ I (acid nalidixic): chỉ ức chế ADN gyrase -> ko tác dụng trên trực khuẩn mủ xanh

– Các fluoroquinolon tác dụng trên 2 enzym đích: ADN gyrase và topoisomerase IV nên phổ kháng khuẩn rộng hơn, hoạt tính kháng khuẩn mạnh hơn (10-30 lần)

+ Quinolon thế hệ II: trên gram (-): hiệu lực kháng ADN gyrase mạnh hơn, trên gram (+): hiệu lực kháng topoisomerase IV mạnh hơn

+ Quinolon thế hệ III: tác dụng cân bằng trên cả 2 enzym nên phổ kháng khuẩn mở rộng trên gram (+). Vi khuẩn khó kháng thuốc hơn vì phải đột biến 2 lần trên 2 enzym đích

+ Phổ kháng khuẩn: gram (+), gram (-), trực khuẩn mủ xanh

2) Áp dụng điều trị:

– Nhiễm khuẩn hô hấp, tiêu hóa, tiết niệu – sinh dục…

– Phối hợp trong điều trị lao: ciprofloxacin và ofloxacin (đặc biệt là lao kháng thuốc)

5. Sulfamid: (kìm khuẩn)

1) Cơ chế tác dụng:

– Ức chế tổng hợp acid folic từ PABA. Do có cấu trúc hóa học gần giống PABA nên sulfamid đã tranh chấp với PABA -> vk sẽ lấy nhầm cơ chất PABA với sulfamid

– Ngoài ra, sulfamid còn ức chế enzym dihydrofolat synthetase

– Các vk có thể sử dụng trực tiếp acid folic từ môi trường bên ngoài thì ko chịu ảnh hưởng của sulfamid

2) Áp dụng điều trị:

Phổ kháng khuẩn: hầu hết gram (+) và gram (-). Tuy nhiên, tỷ lệ kháng thuốc và kháng chéo giữa các sulfamid rất cao nên hạn chế sử dụng

6. Độc tính

Quinolon

Tetracyclin

Macrolid

– Rối loạn tiêu hóa, dị ứng ngoài da

– Thần kinh: tăng áp lực nội sọ

– Trên động vật còn non: hủy hoại mô sụn

– Trên trẻ nhỏ: toan chuyển hóa, đau và sưng khớp, đau cơ

– Viêm, đứt gân Achilles (hiếm gặp)

– Rối loạn tiêu hóa

– Vàng răng trẻ em: tetracyclin lắng đọng vào răng trong thời kỳ đầu của sự vôi hóa

– Độc với gan và thận

– Các rối loạn ít gặp: dị ứng, xuất huyết giảm tiểu cầu…

– Rối loạn tiêu hóa, dị ứng ngoài da

– Clindamycin: gây viêm ruột kết giả mạc, nặng có thể dẫn đến tử vong

– Erythromycin và Tri Acetyl Oleandomycin: gây viêm gan ứ mật, vàng da

Chloramphenicol

Sulfamid

– Suy tủy

– Thần kinh: nhức đầu, viêm dây TK thị giác

– Hội chứng xám: gặp ở nhũ nhi sau khi dùng liều cao theo đường tiêm: nôn, đau bụng, tím tái, trụy tim mạch và tử vong (nguyên nhân là do gan chưa trưởng thành)

– Ở BN thương hàn nặng, dùng ngay liều cao chloramphenicol: vi khuẩn chết giải phóng quá nhiều nội độc tố có thể gây trụy tim mạch và tử vong

– Rối loạn tiêu hóa

– Thần kinh: nhức đầu, ù tai

– Gan: tranh chấp với bilirubin để gắn vào protein huyết tương, dễ gây vàng da

– Máu: thiếu máu tan máu (do thiếu G6PD), suy tủy

– Trên thận: sỏi thận, đái máu, vô niệu (điều trị = uống nhiều nước và base hóa nước tiểu)

– Ngoài da: các biểu hiện dị ứng từ nhẹ đến rất nặng như hội chứng Stevens – Johnson, hội chứng Lyell (sulfamid thải trừ chậm)

Câu 16: Nguyên tắc sử dụng kháng sinh an toàn và hợp lý?

1) Chỉ dùng kháng sinh khi có nhiễm khuẩn. Dùng càng sớm càng tốt

2) Chỉ định theo phổ tác dụng

3) Dùng đủ liều, ko dùng liều tăng dần

4) Dùng đủ thời gian (thường là 5-7 ngày)

5) Chọn thuốc theo dược động học

6) Phối hợp với các biện pháp điều trị khác: khi nhiễm khuẩn có ổ mủ, hoại tử mô

III. THUỐC ĐIỀU TRỊ HEN PHẾ QUẢN

Câu 17: Các nhóm thuốc điều trị hen, cơ chế tác dụng và các thuốc điều trị hen thông dụng?

1. Thuốc làm giãn phế quản

a, Thuốc cường β2 adrenergic:

1) Cơ chế tác dụng:

– Làm tăng hoạt tính adenyl cyclase -> tăng chuyển ATP thành AMP vòng trong tế bào gây giãn phế quản

– Khi dùng dưới dạng khí dung: ức chế giải phóng histamin và leukotrien khỏi dưỡng bào ở phổi, giảm tính thấm của mao mạch phổi, ức chế phospholipase A2, tăng khả năng chống viêm của corticoid khí dung

2) Các thuốc thông dụng:

– Loại có tác dụng ngắn (SABA): salbutamol, terbutalin… dùng cắt cơn hen

– Loại có tác dụng dài (LABA): salmeterol, formoterol… dùng dự phòng dài hạn và kiểm soát hen

b, Dẫn xuất của xanthine (theophylin):

1) Cơ chế tác dụng:

Ức chế phosphodiesterase – enzym giáng hóa AMP vòng, làm tăng AMP vòng trong tế bào gây giãn phế quản

2) Các thuốc thông dụng:

– Theophylin

– Aminophylin

c, Thuốc hủy phó giao cảm:

1) Cơ chế tác dụng:

Đối kháng tranh chấp với acetylcholin tại receptor trên cơ trơn phế quản và trên tuyến nhầy gây: giãn cơ trơn phế quản và giảm tiết dịch

2) Các thuốc thông dụng:

– Ipratropium

– Oxitropium

2. Thuốc chống viêm

a, Glucocorticoid:

1) Cơ chế tác dụng:

– Ức chế enzym COX làm giảm tổng hợp prostaglandin từ acid arachidonic

– Phục hồi đáp ứng của β2 với các thuốc cường β2 adrenergic

2) Các thuốc thông dụng:

Budesonid, seretide: salmeterol và fluticason propionat

b, Thuốc ổn định dưỡng bào:

1) Cơ chế tác dụng:

– Ức chế dưỡng bào ở phổi giải phóng các chất trung gian hóa học do đáp ứng với kích thích hoặc do tương tác kháng nguyên – kháng thể IgE

– Ức chế tác dụng hoạt hóa của các peptid hóa hướng động trên bạch cầu trung tính, ưa acid hoặc đơn nhân

2) Các thuốc thông dụng:

Natri cromoglicat

c, Thuốc kháng leukotrien:

1) Cơ chế tác dụng:

Ức chế tổng hợp leukotrien từ acid arachidonic (do ức chế enzym 5 – lipoxygenase) hoặc ngăn cản tác dụng của leukotrien (do đối kháng với LTD4)

2) Các thuốc thông dụng:

– Zileuton (ức chế enzym 5 – lipoxygenase)

– Zafirlukast (đối kháng với LTD4)

IV. THUỐC KHÁNG HISTAMIN H1

Câu 18: Phân loại thuốc kháng dị ứng và cơ chế tác dụng?

1. Phân loại: dựa vào dược động học, tác dụng, các thuốc kháng histamin H1 được chia thành 2 thế hệ:

1) Thế hệ I: gồm các thuốc có thể đi qua hàng rào máu não dễ dàng, tác dụng trên cả H1 trung ương và ngoại biên, có tác dụng an thần mạnh, chống nôn và có tác dụng kháng cholinergic giống atropin

Vd: chlorpheniramin, promethazin…

2) Thế hệ II: gồm các thuốc rất ít đi qua hàng rào máu não, ít tác dụng trên H1 trung ương, chỉ tác dụng trên H1 ngoại biên, ko có tác dụng an thần, chống nôn và ko có tác dụng kháng cholinergic

Vd: astemizol, cetirizin, loratadin…

2. Cơ chế tác dụng

Đối kháng tranh chấp thuận nghịch với histamin tại receptor H1

Câu 19: Tác dụng dược lý, tác dụng phụ, CĐ, chống chỉ định của thuốc kháng histamin H1?

1. Tác dụng dược lý

1) Tác dụng kháng histamin: (-> CĐ)

Đối kháng hoàn toàn với histamin tại cơ trơn phế quản và tiêu hóa làm giãn các cơ này, đối kháng 1 phần trên tim mạch làm giảm tính thấm thành mạch

2) Tác dụng trên TKTW: (-> CĐ)

Ức chế TKTW. Các thuốc thế hệ II (ưa nước và có ái lực với H1 ngoại biên) ít có tác dụng trên TKTW

3) Tác dụng kháng cholinergic

4) Tác dụng chống say tàu xe, chống nôn, chống ho (-> CĐ)

2. Tác dụng phụ

1) Do tác dụng kháng histamin: rối loạn tiêu hóa, loạn nhịp tim

2) Do tác dụng trên TKTW: an thần, buồn ngủ, chóng mặt…

3) Do tác dụng kháng cholinergic: khô miệng, bí tiểu…

4) Quá liều: co giật (trẻ em)

3. Chống chỉ định

1) Ở PN có thai: ko dùng cyclizin và dẫn xuất (có thể gây quái thai)

2) Ko dùng chung: thuốc thế hệ II với thuốc ức chế men gan

3) Ko dùng chung với benzodiazepin và rượu

4) Khi lái xe, vận hành máy móc

V. THUỐC ĐIỀU TRỊ LOÉT DẠ DÀY – TÁ TRÀNG

Câu 20: Các nhóm thuốc điều trị loét dạ dày tá tràng và cơ chế tác dụng?

1. Thuốc kháng acid: trung hòa acid trong dịch vị

1) Mg(OH)2:

– Cơ chế tác dụng:

Mg(OH)2 + HCl → MgCl2 + H2O

+ Xuống ruột non: Mg2+ tác dụng với [​IMG]và [​IMG]tạo thành muối rất ít tan hoặc ko tan -> ko được hấp thu và đào thải ra ngoài

– Tác dụng phụ: tiêu chảy

2) Al(OH)3:

– Cơ chế tác dụng:

Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O

+ Xuống ruột non: Al3+ tác dụng với [​IMG]tạo thành muối ko tan -> ko được hấp thu và đào thải ra ngoài

– Tác dụng phụ: táo bón

3) Chế phẩm phối hợp Mg(OH)2 và Al(OH)3: Maalox -> giảm bớt tác dụng phụ của 2 thuốc

4) NaHCO3:

– Cơ chế tác dụng:

NaHCO3 + HCl → NaCl + H2O + CO2

– Tác dụng phụ:

+ Do hấp thu nhanh vào máu nên gây phù

+ Đầy hơi

+ Hiện tượng tiết acid hồi ứng (tăng tiết acid sau khi ngừng thuốc)

2. Thuốc làm giảm bài tiết HCl và pepsin ở dạ dày

1) Thuốc kháng histamin H2:

– Cơ chế tác dụng:

+ Ức chế cạnh tranh với histamin tại receptor H2 và ko có tác dụng trên receptor H1 -> ngăn cản bài tiết dịch vị do bất kỳ nguyên nhân nào làm tăng tiết histamin tại dạ dày

– Tác dụng phụ:

+ Chứng vú to ở đàn ông và thiểu năng t ì n h d ụ c khi dùng cimetidin kéo dài (do kháng androgen)

– Các thuốc:

+ Cimetidin

+ Ranitidin

+ Famotidin

+ Nizatidin

2) Thuốc ức chế H+/K+ – ATPase (bơm proton):

– Cơ chế tác dụng:

+ Ở tế bào thành, tiền thuốc được chuyển thành dạng có hoạt tính, gắn vào bơm proton, ức chế ko hồi phục bơm này -> làm giảm bài tiết acid do bất kỳ nguyên nhân nào (vì đây là con đường chung cuối cùng của sự bài tiết acid)

+ Bài tiết acid chỉ trở lại sau khi bơm proton mới được tổng hợp

– Tác dụng phụ: rối loạn tiêu hóa, nhiễm khuẩn tiêu hóa, tăng gastrin máu

– Các thuốc:

+ Omeprazol

+ Esomeprazol

+ Pantoprazol

+ Lansoprazol

+ Rabeprazol

3. Thuốc bảo vệ niêm mạc dạ dày

1) Bismuth:

– Cơ chế tác dụng:

+ Tăng tiết dịch nhầy và bicarbonat -> ức chế hoạt tính của pepsin

+ Tạo phức với protein tại ổ loét, bảo vệ ổ loét chống lại sự tấn công của acid và pepsin

+ Diệt HP

– Tác dụng phụ: đen miệng, đen phân

2) Sucralfat (phức hợp của Al(OH)3 và sulfat sucrose):

– Cơ chế tác dụng: gắn với protein tại ổ loét, bảo vệ ổ loét chống lại sự tấn công của acid và pepsin. Ngoài ra còn kích thích sản xuất prostaglandin (E2, I1) tại chỗ, nâng pH dịch vị

– Tác dụng phụ: táo bón

3) Misoprostol (prostaglandin E1 tổng hợp):

– Cơ chế tác dụng: kích thích cơ chế bảo vệ ở niêm mạc dạ dày, giảm bài tiết acid, tăng liền vết loét hoặc dự phòng loét do dùng NSAIDs

– Tác dụng phụ: tiêu chảy, sẩy thai

4. Kháng sinh diệt HP

Phác đồ phổ biến nhất, hiệu quả cao, chi phí hợp lý: dùng 3 thuốc trong 1 tuần gồm 1 thuốc ức chế bơm proton và 2 trong 3 kháng sinh: amoxicillin, clarithromycin và metronidazol

XXIII. DƯỢC ĐỘNG HỌC

Câu 21: Sự hấp thu thuốc?

1) Các đường hấp thu thuốc và đặc điểm:

Qua đường tiêu hóa

+ Qua niêm mạc dưới lưỡi: đi thẳng vào tuần hoàn qua TM cảnh

+ Qua ruột non: viên bao tan trong ruột, viên phóng thích chậm

+ Qua trực tràng: 50% chuyển hóa lần 1 ở gan, được hấp thu qua TM trực tràng trên, giữa và dưới

Qua đường tiêm

+ Tiêm dưới da: đau, hấp thu chậm

+ Tiêm bắp: ít đau hơn, hấp thu nhanh hơn

+ Tiêm TM: ko còn sự hấp thu

Qua đường khác

+ Qua hô hấp: hấp thu nhanh, ko chuyển hóa lần 1 ở gan

+ Qua thần kinh trung ương: có hàng rào máu – não ngăn cản, phải đưa vào bằng đường tủy sống

+ Qua da: phụ thuộc vào hệ số D/N của thuốc, độ hydrat hóa của lớp sừng. Gây tác dụng từ nông đến sâu hoặc toàn thân

2) Điều kiện để thuốc được hấp thu:

– Ko hoặc rất ít bị ion hóa (phần thuốc ko bị ion hóa mới qua được màng sinh học)

– Tan trong nước (mới vào được máu và dịch gian bào) và trong lipid (mới qua được màng sinh học để gây tác dụng)

3) Cách để 1 phân tử thuốc đi qua màng sinh học:

– Lọc qua các ống dẫn (tan trong nước, ko tan trong lipid)

– Khuếch tán thụ động (tan trong nước và lipid, có nồng độ cao ở bề mặt màng sinh học)

– Vận chuyển tích cực:

+ Vận chuyển tích cực nguyên phát: cần NL

+ Vận chuyển tích cực thứ phát: ko cần NL (đi theo chất mang và bậc thang nồng độ)

– Các hình thức khác:

+ Nhập vào: vitamin B12

+ Xuất bào: acetylcholin

+ Thực bào: thuốc kháng ung thư

+ Ẩm bào: vitamin A, D

4) Thông số dược động học của sự hấp thu: sinh khả dụng (F)

– ĐN: là tỷ lệ % lượng thuốc vào được vòng tuần hoàn ở dạng còn hoạt tính và tốc độ hấp thu thuốc so với liều đã dùng

– Phân loại:

+ F tương đối = [​IMG]: so sánh F của cùng 1 thuốc nhưng khác nhau về dạng bào chế

+ F tuyệt đối = [​IMG]: so sánh F của cùng 1 thuốc nhưng khác nhau về đường dùng

– Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh khả dụng:

+ Chuyển hóa lần 1 ở gan

+ Tính tan của thuốc

+ Tính ổn định của thuốc

+ Tính chất của dạng bào chế

Câu 22: Sự phân phối thuốc?

1) Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân bố thuốc trong cơ thể

2) Sự gắn thuốc vào protein huyết tương

– Cung lượng tim và lưu lượng máu

– Tính thấm của mao mạch

– Sự gắn thuốc vào protein huyết tương:

+ Albumin

+ β – globulin

+ α1 – glycoprotein

+ Lipoprotein

– Sự gắn thuốc vào mô

– Tính thân dầu của thuốc

– Đặc điểm:

+ Ko chuyên biệt

+ T – P: ko hoạt tính, ko chuyển hóa, ko đào thải

+ Khả năng gắn khác nhau

+ Có hiện tượng cạnh tranh

+ Có hiện tượng bão hòa

– Ý nghĩa:

+ Làm dễ hấp thu, chậm thải trừ

+ T – P là kho dự trữ thuốc

+ Khi protein huyết tương giảm -> tăng nồng độ thuốc tự do -> tăng độc tính

+ Trong điều trị, lúc đầu dùng liều tấn công để bão hòa vị trí gắn

+ Nhiều thuốc có thể cùng gắn vào 1 vị trí của protein huyết tương. Vd: BN dùng tolbutamid để điều trị ĐTĐ, nay đau khớp -> dùng thêm phenylbutazon -> đẩy tolbutamid ra dạng tự do -> hạ đường huyết đột ngột

3) Sự gắn thuốc vào mô

– Đặc điểm:

+ Có thể là đích tác động (tác dụng chính)

+ Có thể ko phải đích tác động (tác dụng phụ)

– Ý nghĩa:

+ Tăng thể tích phân phối

+ Tăng khả năng tương tác

+ Tích lũy thuốc trong mô

+ Kéo dài thời gian tác dụng

4) Thông số dược động học của sự phân phối: thể tích phân phối (Vd)

– ĐN: là thể tích ko có thực chứa toàn bộ lượng thuốc đưa vào cơ thể để có nồng độ tương đương trong huyết tương

Vd = [​IMG]

– Ý nghĩa:

+ Vd nhỏ nhất là = thể tích huyết tương và ko có giới hạn trên. Vd càng lớn -> thuốc càng gắn nhiều vào mô

+ Khi biết Vd -> tính được D để đạt Cp mong muốn

Câu 23: Sự chuyển hóa thuốc?

1) Mục đích

2) Vị trí chuyển hóa và các enzym chính xúc tác cho chuyển hóa

Chuyển thuốc thành dạng có cực, dễ bị ion hóa -> ít tan trong lipid, khó gắn vào protein huyết tương, khó thấm qua màng sinh học, tan trong nước và dễ bị thải trừ

– Niêm mạc ruột: protease, lipase

– Huyết tương: esterase

– Phổi: oxydase

– Vi khuẩn ruột: reductase

– TK trung ương: decarboxylase

– Gan: là nơi chuyển hóa chính, chứa hầu hết các enzym

3) Các phản ứng ở pha I: phản ứng ko liên hợp

4) Các phản ứng ở pha II: phản ứng liên hợp

– Phản ứng oxy hóa

– Phản ứng khử

– Phản ứng thủy phân

– Liên hợp với acid glucuronic, acid sulfuric, aa (glycin), glutathion

– Acetyl hóa, methyl hóa

5) Các yếu tố ảnh hưởng đến sự chuyển hóa thuốc

6) Thông số dược động học của sự chuyển hóa: hệ số ly trích (E)

– Tuổi

– Di truyền:

+ Xuất hiện enzym ko điển hình

+ Thiếu G6PD

– Yếu tố bệnh lý

– Yếu tố ngoại lai:

+ Thuốc gây cảm ứng enzym chuyển hóa: phenylbutazon

+ Thuốc gây ức chế enzym chuyển hóa: cimetidin

– Hệ số ly trích ở ruột EI: tỷ lệ thuốc chuyển hóa lần 1 ở ruột

– Hệ số ly trích ở gan EH: tỷ lệ thuốc đã hấp thu chuyển hóa lần 1 ở gan

– Hệ số ly trích ở phổi EP: tỷ lệ thuốc đã hấp thu chuyển hóa lần 1 ở phổi

Câu 24: Sự thải trừ thuốc?

1) Thải trừ qua thận:

– Các quá trình:

+ Lọc ở cầu thận: phụ thuộc vào kích thước, điện tích và hình dạng phân tử

+ Bài tiết chủ động qua ống thận: nhờ chất mang và có sự cạnh tranh

+ Khuếch tán thụ động qua ống thận (tái hấp thu): các thuốc tan trong lipid, ko bị ion hóa ở pH nước tiểu

– Ý nghĩa:

+ Làm giảm thải trừ để tiết kiệm thuốc: thận thải probenecid (rẻ tiền, ít tác dụng điều trị) và giữ lại penicillin (đắt tiền, có tác dụng điều trị)

+ Làm tăng thải trừ để điều trị ngộ độc: base hóa nước tiểu

+ Giảm liều trong trường hợp suy thận

2) Thải trừ qua mật

3) Thải trừ qua phổi

– Các thuốc có TLPT lớn

– Các thuốc có cực

– Các thuốc có chu kỳ gan – ruột

– Lưu ý: kháng sinh làm giảm vk đường ruột -> giảm enzym β – glucuronidase -> giảm chu kỳ gan – ruột

– Các chất bay hơi: rượu, tinh dầu

– Các chất khí: halothan

4) Thải trừ qua sữa

5) Thải trừ qua các đường khác

– Các thuốc có TLPT nhỏ

– Các thuốc tan nhiều trong lipid

– Qua tóc: asen

– Qua niêm mạc (mắt, mũi)

– Qua mồ hôi và tuyến nước bọt

6) Thông số dược động học của sự thải trừ:

– Độ thanh thải (CL):

+ ĐN: là khả năng 1 cơ quan trong cơ thể thải trừ hoàn toàn 1 thuốc ra khỏi huyết tương khi máu tuần hoàn qua cơ quan đó

CL = [​IMG]

+ CL = CL (gan) + CL (thận) + CL (các mô khác)

+ Ý nghĩa:

(+) Thuốc có CL lớn -> được thải trừ nhanh, t1/2 ngắn

(+) Dùng CL để tính Cp

(+) Điều chỉnh liều trong trường hợp suy gan, suy thận

– Thời gian bán thải (t1/2):

+ ĐN:

(+) t1/2 α (t1/2 hấp thu): thời gian cần thiết để 1/2 lượng thuốc đã dùng hấp thu vào tuần hoàn

(+) t1/2 β (t1/2 thải trừ): thời gian cần thiết để nồng độ thuốc trong huyết tương còn lại 1/2

+ Ý nghĩa:

(+) t1/2 tỷ lệ nghịch với CL. Khi CL thay đổi -> t1/2 thay đổi -> cần điều chỉnh liều hoặc khoảng cách giữa các liều

(+) 5 lần t1/2: nồng độ thuốc trong huyết tương đạt được trạng thái ổn định. 7 lần t1/2: thuốc được thải trừ hoàn toàn ra khỏi huyết tương

(+) Đối với mỗi thuốc: thời gian bán thải giống nhau cho mọi liều dùng -> suy ra khoảng cách dùng thuốc

Rate this post

About Nguyễn Ngọc Khánh Huyền

Check Also

Đề cương Dược Lý (có bài soạn)

Dưới đây là đề cương và bài soạn của khóa trước, các bạn có thể …

 

slot gacor

slot88

https://fatamorgana.co.id/

slot gacor

slot777

https://descubripunilla.com

https://season8.org

https://oooms.org/

https://jumpyplace.org/

situs slot gacor

slot gacor

info slot gacor

https://diafrica.org/

https://diafrica.org/

http://diafrica.org/

https://advy.ac.id/

slot

slot gacor

slot online

https://instiper.ac.id/

slot gacor

slot online

slot

situs slot gacor

https://kyani.ac.id/

slot gacor

https://pelitanusa.ac.id

slot gacor

https://lsgi.org/

https://lsgi.org/

https://lullabies-of-europe.org/

https://saint-lazarus.org/

https://gregkeyes.com/

slot gacor

slot

slot88

slot online

slot besar

slot88

slot online

slot

slot88

slot gacor

slot hoki

slot gacor

slot gacor

slot88

slot

slot gacor

slot77

slot gacor

slot gacor

slot-gacor

slot gacor

slot gacor

slot gacor

slot gacor

rtp live

slot online

info slot gacor

slot gacor

slot gacor

slot gacor

slot777

slot777

slot777

slot88

rtp slot

slot gacor

slot88

slot

slot gacor

slot88

slot gacor

slot gacor

slot online

slot

rtp slot

slot gacor

slot

slot online

slot gacor

slot online

slot

slot88

slot gacor

slot88

slot gacor

slot gacor

slot

slot maxwin

slot88

slot gacor

slot

slot online

slot

slot gacor

slot gacor

slot

slot online

slot

slot gacor

slot777

slot gacor

slot gacor

slot88

slot online

slot88

slot gacor

slot

slot88

slot gacor

slot online

slot88

slot gacor

slot

slot gacor

slot88

slot gacor

slot tergacor

slot dana

slot dana

slot

slot gacor

slot online

slot gacor

slot88

slot gacor

slot88

slot gacor

slot online

slot777

slot gacor

https://perfilman.perpusnas.go.id/slot-gacor/

slot online

slot

slot gacor

slot88

slot gacor

slot

slot online

slot gacor

slot

slot online

slot online

slot

slot gacor

slot gacor

slot88

http://bkddiklat.boalemokab.go.id/slot-gacor/

http://book.iaincurup.ac.id/slot-gacor/

slot gacor

slot online

slot777

slot

https://cms-dev.nyfw.com/

https://dpmptsp.jabarprov.go.id/slot-gacor/

https://ketahananpangan.semarangkota.go.id/situs-slot-gacor/

slot gacor

slot gacor hari ini

link slot gacor

situs slot gacor

https://sipsakato.sumbarprov.go.id/slot-gacor/

slot gacor

https://www.pasca.unr.ac.id/slot88/

slot gacor

slot88

slot online

slot

https://on0373.iss.it/

https://ketahananpangan.semarangkota.go.id/login/

https://ketahananpangan.semarangkota.go.id/slot-gacor/

slot88

https://disdik.pemkomedan.go.id/slot-gacor/

https://instiper.ac.id/slot88/

slot88

slot-gacor

slot online

slot gacor hari ini

slot gacor

slot gacor hari ini

https://samdalang.malangkota.go.id/nyoba/slot-gacor/

slot gacor

slot online

slot

situs slot gacor

https://ojs.ubharajaya.ac.id/docs/-/

https://perfilman.perpusnas.go.id/slot/

slot88

slot online

slot gacor

slot online

slot gacor

slot

slot

slot gacor

slot gacor terbaru

slot gacor

slot pulsa

slot gacor

slot gacor

slot88

slot88

slot gacor

slot gacor terpercaya

slot gacor hari ini

slot88

slot gacor

slot gacor

slot88

slot88

slot gacor

slot online

slot gacor

slot88

slot gacor

slot gacor

slot gacor

slot gacor

slot88

slot gacor

situs slot gacor

https://ukm-futsal.upr.ac.id/assets/slot-gacor/

https://ukm-futsal.upr.ac.id/slot-dana/

https://ukm-futsal.upr.ac.id/assets/slot-gacor-hari-ini/

slot gacor

slot online

slot gacor

slot gacor

slot88

slot gacor

https://bkd.bantenprov.go.id/bkdlama/

slot pulsa

slot gacor

slot online

rtp slot gacor

slot deposit dana

slot gacor

https://human.udru.ac.th/site/togel-100perak/

slot maxwin

slot gacor

slot777

slot gacor

slot gacor

slot gacor

slot88

slot dana

slot gacor

slot gacor

slot gacor

slot gacor

slot gacor

slot gacor

slot gacor

slot gacor

slot gacor

slot gacor

slot88

slot88

slot gacor

slot88

slot gacor