[Tài liệu] Sự phát triển thể chất tâm thần vận động ở trẻ em

HÀNH CHÍNH:

1. Tên môn học: Nhi khoa

2. Tên tài liệu học tập: SỰ PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT TÂM THẦN VẬN ĐỘNG Ở TRẺ EM

3. Bài giảng : Lý thuyết

4. Đối tượng: Sinh viên Y khoa năm thứ 4, chuyên tu y khoa năm thứ 3.

5. Thời gian: 2 tiết

6. Địa điểm: giảng đường.

7. Họ và tên giảng viên: Trương Ngô Ngọc Lan

MỤC TIÊU:

1. Trình bày được sự tăng trưởng về cân nặng, chiều cao, vòng đầu, vòng ngực và vòng cánh tay theo tuổi.

2. Trình bày các yếu tố ảnh hưởng đến sự tăng trưởng thể chất của trẻ em.

3. Trình bày được các chỉ số cơ bản của sự phát triển tâm thần vận động bình thường của trẻ qua các lứa tuổi.

4. Ứng dụng các kiến thức trên vào công tác chăm sóc nuôi dưỡng và giáo dục sức khỏe cho trẻ em.

NỘI DUNG:

Sự lớn lên của trẻ không chỉ liên quan đến chiều dài và trọng lượng của cơ thể mà còn bao gồm sự phát triển và trưởng thành về tâm thần, vận động. Một trẻ được coi là phát triển bình thường khi đạt được các mốc phát triển mong đợi tương ứng với lứa tuổi cả về thể chất, tâm thần và vận động.

1. SỰ TĂNG TRƯỞNG VỀ THỂ CHẤT:

Trẻ em là một cơ thể đang lớn và phát triển. Quá trình tăng trưởng diễn ra một cách liên tục từ khi trứng được thụ thai cho đến khi cơ thể trưởng thành. Tăng trưởng là một đặc điểm sinh hoc cơ bản của trẻ em.

1.1. Khái niệm về tăng trưởng và phát triển:

– Tăng trưởng (growth) là thuật ngữ biểu hiện sự tăng về số lượng và kích thước của tế bào dẫn đến sự thay đổi kích thước của từng bộ phận và của cơ thể.

– Phát triển (development) là một khái niệm về sinh lý, chỉ sự biệt hóa của các mô và bộ phận của cơ thể cùng với sự hoàn thiện dần chức năng của chúng.

Để đánh giá sự tăng trưởng của trẻ có thể dựa vào: các chỉ số nhân trắc (trọng lượng, chiều dài/cao, chu vi các vòng, tỷ lệ các phần cơ thể); tuổi xương (thời gian xuất hiện các điểm cốt hóa); sự trưởng thành tính dục. Để đánh giá sự phát triển người ta phải kết hợp cả 3 yếu tố trên.

Bài này chỉ đề cập đến các chỉ tiêu nhân trắc liên quan đến tăng trưởng thể chất.

1.2. Sự phát triển về chiều cao và cân nặng:

ü Giai đoạn bào thai: chịu nhiều ảnh hưởng của di truyền, dinh dưỡng và chức năng của rau thai. Đây là giai đoạn tăng trưởng nhanh nhất:

– Chiều dài thai < 6 tháng = (số tháng)2

– Chiều dài thai > 6 tháng = số tháng x 5 (cm)

Hoặc có thể tham khảo các chỉ số sau (Nguồn: tổng hợp từ Cẩm nang chăm sóc Bà mẹ & Trẻ em – Nhà xuất bản Trẻ)

Tuần thai

12

16

20

24

28

32

36

40

Chiều dài

6,5cm

16cm

25cm

33cm

37cm

40,5cm

46cm

51cm

Trọng lượng

18g

135g

340g

570g

900g – 1kg

1,6kg

2,5kg

3,4kg

ü Trẻ sơ sinh đủ tháng có chiều dài trung bình 48 – 50 cm và đạt cân nặng khoảng 3000 ± 300gr. Cân nặng và chiều cao của con dạ thường lớn hơn con so, con trai thường lớn hơn con gái.

ü Trẻ nhũ nhi: 2 – 3 năm đầu sau sinh là giai đoạn phát triển khá nhanh. Sự tăng trưởng chủ yếu phụ thuộc vào yếu tố dinh dưỡng và chăm sóc.

Về chiều cao:

– 3 tháng đầu: tăng 3 – 3,5 cm/tháng.

– 3 tháng tiếp theo: tăng 2 cm/tháng

– 6 tháng cuối năm đầu: tăng khoảng 1,2 – 1,5 cm/tháng.

Vậy trong năm đầu tăng thêm 25 cm, năm thứ 2 tăng 12cm, và năm thứ 3 tăng thêm 8cm.

Về cân nặng: trong năm đầu cũng tăng rất nhanh:

– 6 tháng đầu: tăng trung bình 600 – 700g/tháng

– 6 tháng sau: tăng khoảng 400 – 500g/ tháng.

Như vậy trẻ sẽ tăng cân nặng gấp 2 lần khi được 4 – 5 tháng, gấp 3 lần cân nặng lúc sinh khi 12 tháng.

Năm thứ 2 đến năm 5 tuổi: bình quân mỗi năm tăng 2kg.

ü Giai đoạn nhi đồng: sự tăng trưởng phụ thuộc vào hormone tăng trưởng. Trung bình mỗi năm chiều cao tăng được 5 cm và cân nặng tăng từ 1,5 – 2kg.

X (cm) = 75 + 5 . (N – 1)

Để tính chiều cao của trẻ > 1 tuổi, người ta có thể áp dụng công thức:

P (kg) = 9 + 1,5 . ( N – 1)

Công thức ước tính cân nặng của trẻ 1 – 9 tuổi:

ü Giai đoạn dậy thì: có một “bước nhảy vọt” về tăng trưởng kéo dài 1 – 2 năm, có thể tăng 8 – 12 cm/năm nếu trẻ có một chế độ dinh dưỡng tốt.

Cân nặng của trẻ gái thường nhẹ hơn trẻ trai 1kg. Nhưng từ 12 – 14 tuổi thì cân nặng trẻ gái lớn hơn trẻ trai (do trẻ gái dậy thì sớm hơn), trong giai đoạn này cân nặng tăng trung bình 3 – 4 kg/năm ở trẻ gái và 4 – 5kg/năm ở trẻ trai.

Công thức tính cân nặng của trẻ 10 – 15 tuổi:

P (kg) = 21 + 4 . (N – 10)

Tuy nhiên, khó có thể dự xác định chính xác năm nào trẻ có sự phát triển vượt trội cho nên cha mẹ vẫn phải bảo đảm đủ dinh dưỡng cho trẻ suốt giai đoạn này, vì đây là cơ hội cuối cùng để tăng chiều cao. Sau dậy thì, tốc độ tăng trưởng chậm lại, cơ thể bé tăng chiều cao rất chậm.

1.3. Biểu đồ tăng trưởng:

Để đánh giá sự phát triển cơ thể trẻ em thì việc theo dõi cân nặng, chiều cao liên tục từ lúc lọt lòng cho đến tuổi trưởng thành là hết sức quan trọng.

Bảng chuẩn tăng trưởng của trẻ em trên toàn thế giới (áp dụng cho cả trẻ em Việt Nam)

Độ tuổi

Giới tính

Cân nặng

Chiều cao

Trẻ vừa sinh ra

Bé trai

3,3kg

49,9cm

Bé gái

3,2kg

49,1cm

6 tháng tuổi

Bé trai

7,9kg

67,6cm

Bé gái

7,3kg

65,7cm

1 tuổi

Bé trai

9,6kg

75,7cm

Bé gái

8,9kg

74cm

18 tháng tuổi

Bé trai

10,9kg

82,3cm

Bé gái

10,2kg

80,7cm

24 tháng tuổi

Bé trai

12,2kg

87,8cm

Bé gái

11,5kg

86,4cm

36 tháng tuổi

Bé trai

14,3kg

96,1cm

Bé gái

13,9kg

95,1cm

42 tháng tuổi

Bé trai

15,3kg

99,9cm

Bé gái

15kg

99cm

48 tháng tuổi

Bé trai

16,3kg

103,3cm

Bé gái

16,1kg

102,7cm

54 tháng tuổi

Bé trai

17,3kg

106,3cm

Bé gái

17,2kg

106,2cm

60 tháng tuổi

Bé trai

18,3kg

110 cm

Bé gái

18,2kg

109,4cm

Thông tin trên được Hội Nhi khoa Việt Nam công bố tại buổi họp báo về khuyến nghị về nhu cầu dinh dưỡng của trẻ em VN và chuẩn tăng trưởng của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tổ chức ngày 13/11/2007, tại Hà Nội.

Theo Khảo sát mới nhất của Hội Nhi khoa VN, hiện nay đã có một bộ phận trẻ em Việt Nam đạt được mức chuẩn tăng trưởng này (tập chung chủ yếu ở các khu vực thành thị). Tuy nhiên, vẫn còn một bộ phận không nhỏ trẻ (chủ yếu ở khu vực nông thôn) vẫn còi cọc, suy dinh dưỡng do thiếu chất như: dầu, mỡ, vitamin các loại. Nếu những đứa trẻ không được sớm bổ sung dinh dưỡng sẽ rất dễ dẫn đến hiện tượng thấp bé, nhẹ cân khi trưởng thành, ảnh hưởng đến sự phát triển giống nòi chung.

1.4. Sự phát triển của vòng đầu – vòng ngực – vòng cánh tay:

1.4.1. Vòng đầu:

Khi mới đẻ, trẻ sơ sinh đủ tháng có vòng đầu từ 30 – 32cm. Cuối năm thứ nhất đạt được 44 – 46 cm. Như vậy trong năm đầu tăng được gần 15cm, trong đó 3 tháng đầu tăng gần 3cm/tháng. Năm thứ 2 và năm thứ 3 mỗi năm tăng 2cm. Sau đó mỗi năm tăng 0,5 – 1cm; đến 5 tuổi vòng đầu khoảng 49 – 50cm; 10 tuổi là 51cm; 15 tuổi là 53 – 54cm.

Công thức tính mối liên quan giữa vòng đầu trẻ 1 tuổi và chiều cao:

PC = T/2 + 10

PC: vòng đầu T: chiều cao

1.4.2. Vòng ngực:

– Sơ sinh: vòng ngực nhỏ hơn vòng đầu khoảng 1 – 2cm. Trị số trung bình là 30cm.

– 2 – 3 tuổi vòng ngực đuổi kịp vòng đầu.

– Sau đó, vòng ngực lớn hơn vòng đầu.

1.4.3. Vòng cánh tay:

– 1 tháng tuổi, chu vi vòng cánh tay xấp xỉ 11cm.

– 1 tuổi: đạt 13,5cm.

– 5 tuổi: khoảng 15cm.

Vậy nếu trẻ 1 – 5 tuổi, vòng cánh tay < 12,5cm là bị suy dinh dưỡng.

1.5. Sự phát triển của răng:

Mầm răng được hình thành trong 3 tháng đầu của bào thai. Trẻ khỏe mạnh thường bắt đầu mọc răng vào tháng thứ 6, một năm mọc được 8 cái, đến 24 tháng thì mọc hết răng sữa. Số răng sữa là 20 cái.

Công thức tính số răng sữa ở trẻ < 2 tuổi: số răng = số tháng – 4.

Từ 6 tuổi trở đi, răng sữa rụng dần và được thay thế bằng răng vĩnh viễn. Tổng số răng vĩnh viễn là 32.

Trong thời gian mọc răng trẻ có thể sốt nhẹ, rối loạn giấc ngủ, ăn kém…

Đếm số răng có thể ước lượng tuổi của trẻ. Các bệnh suy dinh dưỡng, còi xương có thể làm cho răng mọc chậm.

1.6. Những yếu tố ảnh hưởng đến sự tăng trưởng thể chất:

Quá trình tăng trưởng chịu ảnh hưởng tương tác của 2 yếu tố cơ bản là di truyền và môi trường.

1.6.1. Yếu tố bên trong cơ thể:

– Di truyền: giới, chủng tộc, gen, các bất thường bẩm sinh

– Các yếu tố nội tiết như vai trò của tuyến yên, tuyến giáp, tụy, thượng thận, sinh dục.

– Trẻ mắc các bệnh về chuyển hóa, thận, thần kinh, nội tiết, hô hấp, tiêu hóa, tim mạch… đều ảnh hưởng đến sự tăng trưởng.

1.6.2. Yếu tố bên ngoài cơ thể:

– Sự chăm sóc trước khi sinh.

– Bà mẹ quá trẻ hoặc quá lớn tuổi, lao động nặng nhọc, không có kiến thức đầy đủ trong chăm sóc con.

– Điều kiện kinh tế xã hội.

– Khí hậu môi trường: trẻ thường tăng cân vào mùa mát mẻ, không khí trong lành.

– Các hoạt động thể chất.

– Vai trò của dinh dưỡng rất quan trọng.

– Đô thị hóa.

2. SỰ PHÁT TRIỂN TÂM THẦN – VẬN ĐỘNG Ở TRẺ EM.

Cùng với sự phát triển thể chất, sự phát triển tâm thần vận đông ở trẻ em cũng rất nhanh trong 3 năm đầu, sự phát triển này phụ thuộc vào sự phát triển của não. Người ta có thể đánh giá sự phát triển tâm thần vận động qua quan sát, theo dõi 4 khía cạnh:

– Các động tác vận động.

– Sự khéo léo kết hợp các động tác.

– Sự phát triển về lời nói.

– Quan hệ của trẻ với người và môi trường xung quanh.

2.1. Sự phát triển tâm thần vận động ở trẻ sơ sinh:

– Vận động của trẻ sơ sinh chủ yếu là các phản xạ do trung tâm dưới vỏ chi phối, vì thế trẻ có những vận động tự phát, không trật tự, không phối hợp, không mục đích, xuất hiện đột ngột ở cả hai bên và không giống nhau.

– Tư thế nằm ngửa: đầu gối, khuỷu tay gấp trong, hông gấp và dạng ra ngoài. Tư thế nằm sấp: chậu hông nâng cao, đầu gối gập dưới bụng. Trong tư thế treo ngang bụng: đầu rũ hoàn toàn.

– Từ 2 – 3 tuần: trẻ biết nhìn theo mẹ, ánh sáng, có thể có hiện tượng lác mắt sinh lý.

– Ngôn ngữ giao tiếp của trẻ là tiếng khóc, trẻ cần được đáp lại nhanh chóng bằng sự chăm sóc, vuốt ve và những lời nói âu yếm tạo cho trẻ sự tin cậy và cảm giác được yêu thương, an toàn.

– Có một số phản xạ tự nhiên sau:

· Phản xạ bú: hình thành lúc thai khoảng 7 – 8 tháng.

· Phản xạ Moro: còn gọi là phản xạ bắt chộp. Phản xạ này kéo dài đến khi trẻ 5 – 6 tháng tuổi.

· Phản xạ cầm nắm: phản xạ này chỉ kéo dài 2 tháng. Trẻ đẻ non biểu hiện mạnh hơn.

· Phản xạ Root: phản xạ 4 điểm, phản xạ này giúp trẻ tìm được vú mẹ.

· Phản xạ bước đi tự động.

– Trẻ sơ sinh tuy ngủ nhiều nhưng đã biết nghe nếu có tiếng động mạnh. Nghe được tiếng của mẹ và của người khác. Trẻ biết nếm, ngay sau khi đẻ đã không thích vị đắng mà thích vị ngọt. Trẻ có thể ngửi mùi sữa mẹ và qua đó tìm được vú mẹ.

2.2. Sự phát triển tâm thần vận động ở trẻ 2 – 3 tháng:

– Hầu hết các phản xạ dần mất đi.

– Tư thế nằm sấp: có thể ngẩng đầu từng lúc, khung chậu duỗi rộng, hông duỗi gần hoàn toàn. Cuối tháng thứ 3 có thể nâng ngực và ngẩng đầu lâu hơn. Trẻ có thể lẫy được từ nằm ngửa sang nằm nghiêng. Khi được giữ đứng, trẻ có thể giữ thẳng đầu.

– Trẻ biết đưa tay vào miệng, nhìn ngắm, mở và nắm bàn tay.

– Trẻ biết hóng chuyện, mỉm cười, phát âm líu lo, mắt biết nhìn theo vật sáng di động.

– Trẻ khóc biểu hiện mục đích rõ ràng hơn.

– Thời gian thức và chơi tăng dần.

2.3. Sự phát triển tâm thần vận động ở trẻ 4 – 5 tháng:

– Giữ thăng bằng đầu tốt, có thể ngồi khi được đỡ nách

– Lẫy được từ ngửa → sấp, sấp → ngửa (khi 5 tháng)

– Trẻ tiếp xúc chủ yếu bằng môi, miệng.

– Trẻ nhanh nhẹn hơn, thích cười đùa, cười reo thành tiếng. Trẻ biết nhìn theo đồ chơi, thích các vật nhiều màu sắc. Thích đạp vùng vẫy tay chân. Ham thích môi trường xung quanh, thích chơi đùa với người khác.

– Có thể phát ra được vài nguyên âm, bắt chước một số âm thanh.

2.4. Sự phát triển tâm thần vận động ở trẻ 6 – 9 tháng:

– Trẻ 6 tháng:

– Biết ngồi nhưng chưa vững. Trườn được ra phía trước và xung quanh. Khi nằm sấp biết xoay tròn và trườn lật, hết các phản xạ bẩm sinh.

– Cầm đồ vật bằng lòng bàn tay, biết với lấy đồ vật khi trông thấy.

– Bập bẹ các âm tiết đơn giản: ba, ma, da…

– Biết nhận mặt mẹ, người quen.

– Trẻ 7 – 8 tháng:

– Tự ngồi được vững vàng.

– Cầm được đồ vật ở 2 tay, chuyền từ tay này sang tay kia, biết đập đồ vật vào nhau để tạo ra tiếng động. Trẻ thích các vật phát ra tiếng.

– Biết cầm bánh đưa vào miệng, vẫy tay chào, vỗ tay.

– Biết phân biệt lạ quen.

– Phát âm lặp lại hai âm tiết: baba, mama, măm măm…

– Trẻ 9 tháng:

– Bò bằng bàn tay, bàn chân.

– Bắt đầu đứng vịn.

– Có thể nhặt vật nhỏ bằng ngón tay cái và ngón trỏ.

– Trẻ có cảm xúc vui mừng, sợ hãi.

– Biết vẫy tay chào, vỗ tay hoan hô.

2.5. Sự phát triển tâm thần vận động ở trẻ 10 – 12 tháng:

– Đứng vịn vững, thích đi men theo mép các vật chắn.

– Tự ngồi xuống, đứng lên.

– Có thể bám đi được nếu được dắt.

– Sử dụng ngón tay dễ dàng hơn, trẻ có thể nhặt được những vật nhỏ.

– Hiểu được từ “không”, có khả năng thể hiện một số cử chỉ ra hiệu đơn giản: lắc đầu, gật đầu, chỉ tay, xòe tay xin..

– Biết vẫy tay tạm biệt, hôn gió, khoanh tay cúi đầu, lắc lư khi nghe nhạc…

– Trẻ nói baba, mama, bà bà… và biết người đó là ai. Bắt chước một số âm thanh là tiếng kêu động vật.

– Cuối năm thứ nhất, sự phối hợp giữa mắt và tay hiệu quả hơn, những cảm giác bắt đầu rõ nét và chính xác hơn, trẻ biết tìm kiếm đồ vật đang chơi bị lấy mất.

– Nhớ được những tình huống khi lặp lại. Nhắc lại những âm người lớn đã dạy.

2.6. Sự phát triển tâm thần vận động ở trẻ 13 – 15 tháng:

– Đi men giỏi, tự đi một mình được vài bước.

– Biết mở hộp, biết xếp chồng 2 khối vuông, vẽ nghệch ngoạc.

– Sử dụng ngón tay dễ dàng, biết tự uống nước, nhặt vật tròn bằng ngón cái và ngón trỏ, xúc cơm nếu được giúp đỡ.

– Biết chơi các đồ chơi kéo đi hoặc đẩy theo.

– Biết bắt chước từ đơn giản đến phức tạp.

– Hiểu câu hỏi, câu mệnh lệnh và biết đáp ứng các mệnh lệnh đơn giản.

– Biết nói 4 – 6 từ đơn.

2.7. Sự phát triển tâm thần vận động ở trẻ 16 – 24 tháng:

– Biết đi vững, đứng thẳng, biết nhìn phía trước khi đi, biết chạy.

– Bàn tay, ngón tay ngày càng khéo léo hơn. Tự cầm được cốc uống nước, tự xúc cơm, đi dép, cầm bút vẽ trên giấy, đóng mở hộp.

– Chỉ được các bộ phận trên cơ thể: mắt, mũi, tai, đầu…

– Bắt chước và nói câu gồm 2 từ, biết gọi khi đi đái ỉa.

2.8. Sự phát triển tâm thần vận động ở trẻ 2 tuổi:

– Chạy vững dần.

– Lên xuống được cầu thang khi có người dắt.

– Bắt chước người lớn làm một số việc đơn giản nhưng còn nhiều động tác thừa. Tự mặc quần áo. Thích xếp đồ chơi.

– Biết nói câu 2 – 3 từ, đòi đi vệ sinh, số từ phong phú dần.

– Bắt đầu khả năng suy nghĩ, nhưng trẻ nhìn nhận sự vật một cách chủ quan.

2.9. Sự phát triển tâm thần vận động ở trẻ từ 2 – 3 tuổi:

– Chạy nhanh, leo được bậc cửa, đi được xe 3 bánh, nhảy tại chỗ, ném bóng cao tay.

– Vạch được đường thẳng, bắt chước vẽ hình tròn, xếp chồng hình tháp nhiều khối.

– Tự rửa tay và lau khô, tự mặc và cởi quần áo, đánh răng có trợ giúp.

– Biết được ít nhất 250 từ, biết gọi tên các màu. Học thuộc lòng một ít bài hát ngắn.

– Phát triển lời nói: đặt câu hỏi, thích múa hát.

2.10. Sự phát triển tâm thần vận động ở trẻ từ 4 – 6 tuổi:

– Đôi tay khéo léo: cầm kéo, nặn, vẽ… Vẽ hình người 3 bộ phận, xếp chồng tháp cao.

– Đi lên xuống cầu thang dễ dàng, có kỹ năng điều khiển xe 3 bánh.

– Tự mặc quần áo, đánh răng. Biết buộc dây giày, biết cầm đũa, cầm dao.

– Nói thành câu dài, thích nghe kể chuyện và kể lại được, trẻ có khả năng đếm số, nhớ địa chỉ nhà, số điện thoại, biết ngày thứ trong tuần.

– Thích tìm hiểu môi trường xung quanh, thích chơi một mình.

2.11. Sự phát triển tâm thần vận động ở trẻ từ 6 – 18 tuổi:

– Trẻ bắt đầu đi học lúc 6 tuổi. Đến trường trẻ phải được chuẩn bị chu đáo về tâm lý cũng như thể chất.

– Trẻ biết kiềm chế, tập trung chú ý.

– Biết chấp nhận những quy tắc chung của tập thể, hòa nhập với bè bạn, chịu nhiều tác động phức tạp.

– Khả năng sáng tạo, tưởng tượng, hiểu biết tiếp tục phát triển khi trẻ tiếp nhận khối lượng kiến thức tại nhà trường.

– Tuổi 11 – 15, có khi sớm hơn: trẻ trải qua giai đoạn đột biến lớn là tuổi dậy thì với những sự biến đổi mạnh mẽ về thể chất, trẻ gái bắt đầu có kinh nguyệt, trẻ trai bắt đầu xuất tinh; về tâm lý cũng có sự biến đổi lớn, trẻ có khuynh hướng tự lập, tính tự trọng cao, cái tôi bản thân cao, băn khoăn về những biến đổi cơ thể, ý thức giới tính phát triển mạnh cảm xúc nhạy cảm, dễ tổn thương.

TÀI LIỆU THAM KHẢO:

1. Bài giảng Nhi Khoa tập 1, Bộ môn Nhi trường Đại Học Y Hà Nội, nhà xuất bản Y học, năm 2009.

2. Bài giảng Nhi khoa tập 1, Bộ môn Nhi trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ chí Minh, nhà xuất bản Y Học chi nhánh TP HCM, năm 2004.

3. Bài giảng bộ môn Nhi Dự án Việt Nam – Hà Lan 1999.

Rate this post

About Trần Huỳnh Thanh Nhật

Check Also

ĐẶC ĐIỂM BÌNH THƯỜNG CỦA TRẺ EM

ĐẶC ĐIỂM BÌNH THƯỜNG CỦA TRẺ EM https://docs.google.com/document/d/148-3h9gUafnNGECyxZVlbMxWiOEmLqbY/edit

 

slot gacor

slot88

https://fatamorgana.co.id/

slot gacor

slot777

https://descubripunilla.com

https://season8.org

https://oooms.org/

https://jumpyplace.org/

situs slot gacor

slot gacor

info slot gacor

https://diafrica.org/

https://diafrica.org/

http://diafrica.org/

https://advy.ac.id/

slot

slot gacor

slot online

https://instiper.ac.id/

slot gacor

slot online

slot

situs slot gacor

https://kyani.ac.id/

slot gacor

https://pelitanusa.ac.id

slot gacor

https://lsgi.org/

https://lsgi.org/

https://lullabies-of-europe.org/

https://saint-lazarus.org/

https://gregkeyes.com/

slot gacor

slot

slot88

slot online

slot besar

slot88

slot online

slot

slot88

slot gacor

slot hoki

slot gacor

slot gacor

slot88

slot

slot gacor

slot77

slot gacor

slot gacor

slot-gacor

slot gacor

slot gacor

slot gacor

slot gacor

rtp live

slot online

info slot gacor

slot gacor

slot gacor

slot gacor

slot777

slot777

slot777

slot88

rtp slot

slot gacor

slot88

slot

slot gacor

slot88

slot gacor

slot gacor

slot online

slot

rtp slot

slot gacor

slot

slot online

slot gacor

slot online

slot

slot88

slot gacor

slot88

slot gacor

slot gacor

slot

slot maxwin

slot88

slot gacor

slot

slot online

slot

slot gacor

slot gacor

slot

slot online

slot

slot gacor

slot777

slot gacor

slot gacor

slot88

slot online

slot88

slot gacor

slot

slot88

slot gacor

slot online

slot88

slot gacor

slot

slot gacor

slot88

slot gacor

slot tergacor

slot dana

slot dana

slot

slot gacor

slot online

slot gacor

slot88

slot gacor

slot88

slot gacor

slot online

slot777

slot gacor

https://perfilman.perpusnas.go.id/slot-gacor/

slot online

slot

slot gacor

slot88

slot gacor

slot

slot online

slot gacor

slot

slot online

slot online

slot

slot gacor

slot gacor

slot88

http://bkddiklat.boalemokab.go.id/slot-gacor/

http://book.iaincurup.ac.id/slot-gacor/

slot gacor

slot online

slot777

slot

https://cms-dev.nyfw.com/

https://dpmptsp.jabarprov.go.id/slot-gacor/

https://ketahananpangan.semarangkota.go.id/situs-slot-gacor/

slot gacor

slot gacor hari ini

link slot gacor

situs slot gacor

https://sipsakato.sumbarprov.go.id/slot-gacor/

slot gacor

https://www.pasca.unr.ac.id/slot88/

slot gacor

slot88

slot online

slot

https://on0373.iss.it/

https://ketahananpangan.semarangkota.go.id/login/

https://ketahananpangan.semarangkota.go.id/slot-gacor/

slot88

https://disdik.pemkomedan.go.id/slot-gacor/

https://instiper.ac.id/slot88/

slot88

slot-gacor

slot online

slot gacor hari ini

slot gacor

slot gacor hari ini

https://samdalang.malangkota.go.id/nyoba/slot-gacor/

slot gacor

slot online

slot

situs slot gacor

https://ojs.ubharajaya.ac.id/docs/-/

https://perfilman.perpusnas.go.id/slot/

slot88

slot online

slot gacor

slot online

slot gacor

slot

slot

slot gacor

slot gacor terbaru

slot gacor

slot pulsa

slot gacor

slot gacor

slot88

slot88

slot gacor

slot gacor terpercaya

slot gacor hari ini

slot88

slot gacor

slot gacor

slot88

slot88

slot gacor

slot online

slot gacor

slot88

slot gacor

slot gacor

slot gacor

slot gacor

slot88

slot gacor

situs slot gacor

https://ukm-futsal.upr.ac.id/assets/slot-gacor/

https://ukm-futsal.upr.ac.id/slot-dana/

https://ukm-futsal.upr.ac.id/assets/slot-gacor-hari-ini/

slot gacor

slot online

slot gacor

slot gacor

slot88

slot gacor

https://bkd.bantenprov.go.id/bkdlama/

slot pulsa

slot gacor

slot online

rtp slot gacor

slot deposit dana

slot gacor

https://human.udru.ac.th/site/togel-100perak/

slot maxwin

slot gacor

slot777

slot gacor

slot gacor

slot gacor

slot88

slot dana

slot gacor

slot gacor

slot gacor

slot gacor

slot gacor

slot gacor

slot gacor

slot gacor

slot gacor

slot gacor

slot88

slot88

slot gacor

slot88

slot gacor